Lời Phật dạy

"Không làm các việc ác, Siêng làm các điều lành, Giữ tâm ý trong sạch, Đó là lời Phật dạy!" (Kinh Pháp Cú)

Sunday, June 5, 2016

Đời là bể khổ


Ai học Phật cũng đều biết về bài giảng đầu tiên của Đức Phật ở vườn Nai về Bốn chân lý cao quý hay Tứ diệu đế ngay sau khi thành đạo. Trong đó, chân lý cao quý thứ nhất là Đời là bể khổ. Những người học Phật hời hợt thường dựa vào đây để chê bai Phật giáo là bi quan, yếm thế. Bởi họ đâu chịu đọc hết 4 chân lý cao quý. Trong đó, 3 chân lý còn lại Phật giảng dạy về nguyên nhân của khổ, về cảnh giới an vui của Niết bàn khi đã hết khổ, và con đường để đạt đến cảnh giới an vui đó.

Mọi người trong đời muốn được an vui, bằng cách trốn chạy khỏi khổ đau. Nghe đến khổ là sợ, là không muốn nghe nữa, hoặc bỏ chạy. Họ đâu biết rằng muốn hết khổ thì phải nhìn cho rõ khổ, tìm hiểu cho tận nguồn cơn của khổ thì mới thoát được nó. Điều quan trọng nhất để thoát khổ là phải nhìn rõ vào thực trạng khổ đau, tìm xem căn nguyên gốc rễ của nó ở đâu, thì mới có thể thoát khổ được. 

Chúng ta cũng vậy, ai cũng muốn con cái học hành ở một môi trường giáo dục tử tế, muốn sống trong một không khí trong lành, thức ăn thức uống không nhiễm bẩn, chính quyền minh bạch, công chức không tham nhũng, hết lòng vì dân, cảnh sát quân đội làm đúng chức trách bảo vệ cuộc sống an lành của dân, xua đuổi kẻ thù xâm phạm bờ cõi... Thế nhưng, khi nhận thức ra hoàn cảnh đất nước không như mình mong đợi, hoặc toàn những điều ngược lại, chúng ta hoặc sợ hãi khi nói đến thực trạng bi đát đó, hoặc tìm đường bỏ chạy sang xứ khác. Liệu như thế có giúp giải quyết rốt ráo vấn đề không? Nếu tảng lờ như không biết đến nỗi khổ của đồng loại và của chính mình, liệu mình có thoát khỏi khổ đau đó hay không? Nếu bỏ chạy sang xứ khác, liệu có thể an vui một mình khi thấy thân thuộc, quê hương tiếp tục lầm than đau khổ hay không. 

Nhiều người lập luận rằng, khi nói đến những tiêu cực của hoàn cảnh, của đất nước, dễ làm ta nản chí, buông xuôi, vì thấy rằng mình không thể thay đổi được gì. Nhưng không phải vậy, vì muốn thay đổi, trước hết mình phải biết rõ thực trạng đất nước, thì mới biết thay đổi cái gì và bắt đầu từ đâu. Chính ở điểm này mà đạo Phật thật sự rất tích cực chứ không phải tiêu cực như mọi người thường nghĩ. Vì người Phật tử biết rõ khổ, để tìm cách thoát khổ chứ không phải buông xuôi, hoặc trốn chạy hoàn cảnh. 

Một câu nói rất hay của tổng thống Obama mà mọi người thường nghe trong chiến dịch tranh cử của ông là "Yes, we can". Vâng nếu nghĩ rằng chúng ta có thể thay đổi hoàn cảnh thì chúng ta có thể. Quan trọng nhất là chúng ta có dám nhìn vào thực tại hay không, có can đảm tìm đến căn nguyên sự khổ hay không mà thôi. Muốn thay đổi, nói như Trịnh Công Sơn là hãy "nhìn rõ quê hương, nhìn kỹ lại mình", rồi chúng ta sẽ biết phải làm gì cho đúng trong hoàn cảnh hiện nay.

Hãy cùng đọc lại ít dòng về Khổ đế dưới đây.

----

Chân lý cao quý thnht: Đời là bể khổ

Đức Pht tìm ra cách gii quyết ni khổ đau, bt đầu bng nhn din khổ đau có mt trong cuc sng. Đây là cái chân lý cao quý thNht trong Bn chân lý. Nếu mi người ý thc nhng gì htri qua và quan sát knhng gì din ra xung quanh, hsthy rng cuc sng là hoàn toàn khổ đau và không hnh phúc. Khổ đau có thlà tinh thn hoc thxác.

Chân lý vkhổ đau ca sanh, lão, bnh, tlà không thtránh khi. Mt vài người giàu có bây gicó thvui sướng, hnh phúc và được chăm sóc cn thn trong cuc sng, nhưng thi gian, không có gì chc chn hkhông tri qua khổ đau. Điều thi, không ai có thchia sni đau vi người khác. Chng hn, mt người đàn ông có thlo lng người mca mình đang ngày càng già yếu. Tht ra, anh y không thchu ni đau ca tui tác thay mminh. Cũng vy nếu mt bé trai bị ốm, người mkhông thtri qua nhng cm giác khó chu vì bnh tt thay cho đứa con ca mình. Cui cùng, cngui mngười con trai không thgiúp đỡ ln nhau trong lúc cái chết cn k.

Bên cnh ni khvmt thcht, cũng có nhng ni khvtinh thn. Con người cm thy cô đơn, bun và chán nn khi người họ thương yêu xa cách hoc bchết. Htrnên bun bc, khó chu khi đối mt vi nhng điều hkhông thích hoc nhng điều hkhông hài lòng. Con người cũng khổ đau khi hkhông tha mãn nhu cu và ước mun ca h. Chng hn nhng thiếu niên, cm thy nn chí và gin dkhi cha mca hkhông cho phép họ đi chơi quá khuya hoc tiêu món tin quá ln cho nhng áo qun thi trang đắt tin. Ngay c, ngườln cũng không hnh phúc nếu hkhông đạt được sgiàu có, quyn lc hoc danh tiếng theo tham vng ca bn thân h.

Ngoài ra, thm ha thiên nhiên như động đất, lt, ha hon có thgây ra nhiu khổ đau cho con người. Con người có thể đối mt vi nhng khó khăn gây ra bi chiến tranh và bt bình đẳng trong xã hi.

Nhng rc ri có thxy ra trong lp hc. Khi bn đang cgng hc bài, nhưng lp quá n ào hoc bn bè đang cquy ry bn, bn scm thy không hài lòng và gin d. Đôi khi, rc ri có thdo chính bn thân bn gây ra. Khi bn không qua được kì thi, nó slàm cho bn cm thy đau bun và tht vng. 

(Trích Bài giảng đầu tiên của Đức Phật - Tứ Diệu Đế)

Thursday, May 26, 2016

Chuyện con báo



Chuyện con báo


Một thời Trưởng lão Mục Kiền Liên ở trong một am thất có một cửa, trong một vùng đất được rào và núi đồi bao bọc. Lối đi có mái che của nhà ngài ở gần cửa ấy. Một vài mục tử nghĩ rằng hàng rào ấy là chỗ tốt cho đàn dê nên họ lùa dê vào đó. Một hôm họ đến vào buổi chiều đem cả bầy dê đi. 

Nhưng có một con dê cái đã lang thang quá xa không thấy bầy dê ra đi, và bị bỏ lại một mình. Sau đó khi nó ra đi, một con báo thấy nó, muốn ăn thịt bèn đứng bên cửa hàng rào. Dê cái nhìn quanh và thấy con báo. Dê suy nghĩ: "Báo đứng đó vì nó muốn giết ta và ăn thịt. Nếu ta quay đầu bỏ chạy, ta sẽ mất mạng. Vậy ta phải can đảm lên". 

Rồi dê giương đôi sừng, vùng chạy thẳng trước mặt báo với tất cả dũng lực. Dê thoát được móng vuốt báo trong gang tấc, dù con báo rung mình vì nó tưởng sẽ chụp được dê. Rồi dê chạy hết tốc lực, cuối cùng, nó bắt kịp cả đàn. 

Ngài Mục Kiên Liên chứng kiến tận mắt sự can đảm và thành công của con dê, đã đem câu chuyện kể cho đức Phật. Đức Phật nói lời khen ngợi con dê biết nỗ lực tự vệ trước kẻ thù tàn ác. Nhân đó, ngài cũng kể một câu chuyện quá khứ, mà dê đã không dám đương đầu kẻ ác và đã bị ăn thịt. 

Bài học: Trong cuộc sống, cần can đảm đương đầu với những khó khăn để vượt qua nó. Trong câu chuyện trên, con dê đã biết rằng "thượng sách là nên xáp lá cà", nhờ đó, nó có cơ may sống còn. Nếu không, kẻ yếu hơn sẽ phải bị tiêu diệt theo quy luật sinh tồn giữa muôn loài.

(Nguồn: Những mẫu chuyện PG dành cho thiếu nhi - tập 2)

Saturday, May 14, 2016

Kể chuyện Đức Phật - Ngày đản sanh


Ngày đản sanh

Cách đây rt lâu, ti chân núi Hy Mã Lp Sơn, có mt vương quc nhgi là Vương quc Ca TLa V. Ở đây, có vvua Tnh Phn thuc hThích Ca, ni tiếng về đức hnh và tài trí, cai qun thng tr. Kinh đô ca ngài rt đẹp, đông đúc dân và nhiu khu mua bán, ở đó có nhiu người tt bng, khôi ngô tun tú và mt sáng. Nhng người phnkiu dim đi trên đường vi nhng ntrang lp lánh. Đường phtp np người qua li, quý tc đi xe nga, thương nhân cưỡi voi và nông dân đi b. Trem chơi đùa và dân làng đang tm dc 2 bên bsông tràn ngp ánh nng. Thành phố được bao bc bi nhng vườn cây rng ln vi nhiu hoa, muôn thú và ao hmát m. Nhng chiến binh dũng cm đang trên nga bo vnhà vua.

Nhà vua có người vtên là Ma Da, xinh đẹp, tt bng và yêu quý mi người. Nhà Vua và hoàng hu rt hnh phúc, ngoi trmt điều. Họ chưa có con.

Vào mt đêm trăng tròn, Hoàng hu Ma Da thy mt con voi trng vi sáu ngà. Nhng vthông thái tiên đoán rng Hoàng hu ssinh hmt thái ttài đức song toàn.

Mi người trong cung điện chúc mng khi nghe tin hoàng hu ssanh hthái t.

Hoàng hu Ma Da trvnhà cha mca mình, chun bsanh ntheo phong tc n Độ. Nhà vua ra lnh dn dp, trang trí hoa và băng rôn dc đường. 


Khi đoàn tùy tùng đến vườn Lâm TNi, hoàng hu nói, Chúng ta dng chân và nghỉ ngơi đêm nay trong vườn cây sum suê kia. By gilà tháng Năm. Nhng bông hoa trong vườn nr, ta mùi hương thơm ngát. Nhưng con chim líu lo vang lng, nhng con bướm dp dìu dc li đi ca hoàng hu và đoàn tùy tùng. Ánh sáng ban ngày bt đầu lui dn, Mt trăng sáng vng vc đang cao dn trên ngn cây.

Hoàng hu dng chân dưới cây Sa La. Hoàng hu vi tay hái bông hoa. Ngay lúc đó, mt bé trai khôi ngô, được sanh hthoàng hu. Thân thca bé trai phát ánh sáng chói lòa và khuôn mt khôi ngô, tun tú, vi nhiu vẻ đẹp. Bu tri tràn ngp hương thơm và nhng âm thanh thn tiên. Mi người ai cũng vui mng lúc thái tử được sanh h. Nhng con hươu và muôn thú trong vườn, ý thc vskin đặc bit đã đến và ngm nhìn thái t.

Mi người ngc nhiên, khi thái tct tiếng nói ― “Ta người cao quý nht thế gii. Ta là người thông thái nht thế gii. Đây là ln sinh cui cùng ca ta”. Ri thái tmm cười và đi by bước chân. Hoa sen nở dưới chân khi thi tử đi qua.

Lúc đoàn tùy tùng về đến cung điện. Nhà vua nhìn thy con mình và nói, Ta rt vui sướng. Hãy để cho mi người vui sướng vi ta.

Trên đỉnh núi cao him tr, có mt người tên là A Ðà sinh sng, ngui này rt thông thái có thể đoán trước tương lai. Mt ngày kia, ông y nhìn thy hào quang ta sáng rc rmi nơi và biết rng có ththái tử đã sinh thành. Ông y xung núi đi đến cung điện, và chúc mng nhà vua vsra đời ca thái tthiên tài.


Xin chúc mng nhà vua và hoàng hu, đã sinh hạ được cháu bé tài gii, A Tư Đà nói vi vvui mng. Ri bt cht ông y thdài, chy nước mt.

Nhà vua lo shi, Liu sđiều không may vi cháu bé?

A Tư Đà trli, ―Thần không thy điều gì có thlàm tn thương cháu bé. Cháu bé này được sinh ra để mang li hnh phúc cho thế gii. Cháu bé strthành thủ lĩnh ca mi người. Thn khóc bi hnh phúc, vì cháu được sinh ra trên mnh đất ca chúng ta. Nhiu điều kì diu sxy ra. Thn khóc bi vì thn chết sm và không kp được hc hi từ người.

Cu bé này sngtrkhp thế gii và trthành Đức Pht. Tên cu bé nên đặt là Tt Đạt Đa, có nghĩa điều ước được tha mãn. Vthông thái không nói gì thêm ông lui vhang động ca mình trên đỉnh núi tuyết ph. Đức vua và hoàng hu rt lo lng khi nghe điều này, vì srng thái tsẽ đi tu như li tiên đoán, và không ni ngôi để trvì thiên htrong tương lai. 

(Nguồn: Những mẫu chuyện PG dành cho thiếu nhi)